Trong hóa học thì các nguyên tố hay hợp chất hóa học chỉ có một trong hay tính chất là tính khử hoặc tính oxi hóa. Tuy nhiên, có một vài các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, vậy đó là những chất gì? Hãy cùng thuvienhoidap.net tìm hiểu chủ đề hóa học thú vị này tính oxi hóa và tính khử nha.
Nội dung chính
- Video chất nào vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
- Các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là chất gì?
- a – Nước – H2O
- c – SO2 (lưu huỳnh đioxit)
- d – Những hợp chất vừa có tính oxi hóa và tính khử khác
- A. HCl, Fe2+, Cl2
- Đáp án A
HCl có tính khử gây nên bởi Cl-1 và tính oxi hóa gây nên bởi H+1
Sắt trong ion Fe2+ có số oxi hóa +2, đây là số oxi hóa trung gian của Fe nên Fe2+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Trong phân tử Clo, nguyên tố Cl có số oxi hóa 0, đây là số oxi hóa trung gian của Clo nên Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. - CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
- Video liên quan
Video chất nào vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
Các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là chất gì?
Dưới đây là hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là : Có nhiều hợp chất vừa có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh là H2O, H2O2 (oxy già), SO2 ( lưu huỳnh đioxit), HNO2, H2SO3, NaNO2, Na2SO3…
a – Nước – H2O
Nước là chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa và tính khử với nhiều hợp chất hóa học khác nhau.
Tính oxi hóa của nước
Nhiều nguyên tố hóa học có tính oxi hóa mạnh như Flo (F) có thể oxi hóa nước thành oxi nguyên tử và axit Flohydric.
Tính khử của nước
Các kim loại hoạt động mạnh như Liti(Li), Natri(Na), Kali (K) có thể khử nước thành hydro dễ dàng. Sản phẩm tạo thành là dung dịch bazơ và khí Hiđro
-
2Li + 2H2O → 2LiOH + H2
-
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
-
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Từ những phản ứng trên ta thấy nước hoạt động giống như trong các phản ứng axit-bazơ, nên nước là một chất lưỡng tính. Khi có mặt chất khử mạnh thì nước đóng vai trò là chất oxi hóa. Khi có mặt chất chất oxi hóa mạnh nước đóng vai trò là chất khử.
Tuy nhiên nước là một chất oxy hóa hoặc chất khử khá yếu, vì vậy không có nhiều chất khử hoặc oxi hóa nó. Do đó nó làm dung môi tốt cho các phản ứng oxi hóa khử.
Và nước cũng là một axit rất yếu và một bazơ rất yếu, nước có thể tác dụng với axit và bazơ nên nó là chất lưỡng tính.
Chất chỉ có tính oxi hóa là : Đó là F2
Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là : Một số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+,…
Tính oxi hóa mạnh la gì : Là chất có độ oxi hóa cao ăn mòn cao.
b – H2O2
Hợp chất hydrogen peroxide hay còn gọi là nước oxy già cũng là một chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa và tính khử. Oxi tồn tại ở trạng thái oxi hóa -1 nên nó có thể đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Tính oxi hóa của H2O2
H2O2 có thể bị oxi hóa bởi hợp chất thuốc tím KMnO4
-
2KMnO4 + H2O2 → 2MnO2 + 2O2 + 2KOH
Hoặc H2O2 có thể oxi hóa sắt II lên sắt II
-
2FeCl2 + H2O2 + 2HCl → 2FeCl3 + 2H2O
Tính khử của H2O2
H2O2 có thể bị khử thành O2 và nước
H2O2 có tính oxi hóa mạnh hơn tính khử đặc biệt là trong các dung dịch axit.
-
4KMnO4 + 4H2O2 + 6H2SO4 → 3O2 + 4MnSO4 + 2K2SO4 + 2H2O
c – SO2 (lưu huỳnh đioxit)
Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa -2 và + 6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa khử SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa.
Tính khử của SO2
SO2 tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như nhóm halogen, thuốc tím KMnO4
-
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
-
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Tính oxi hóa của SO2
Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh hơn như H2S, Mg…
-
SO2 + H2S → S + H2O
-
SO2 + Mg → S + MgO
d – Những hợp chất vừa có tính oxi hóa và tính khử khác
Ngoài 3 hợp chất phổ biến nhất là nước, H2O2, SO2 thì các hợp chất sau cũng vừa có tính khử và tính oxi hóa là: HNO2, H2SO3, NaNO2, Na2SO3…
Lưu ý: Nếu một nguyên tố ở trạng thái oxi hóa trung gian trong một hợp chất, thì hợp chất đó có thể vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là những chất gì?
Từ khóa tìm kiếm : các chất có tính oxi hóa,các chất có tính oxi hóa là,chỉ có tính oxi hóa,các halogen vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử,vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa,hợp chất có tính khử mạnh,o2 có tính khử không,c vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử,hợp chất có tính oxi hóa mạnh nhất là,tính oxi hóa tính khử,h2o2 có tính khử,hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng
Phản ứng oxi hoá – khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây?
Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì
Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:
Quá trình nào sau đây là đúng
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử :
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?
Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo…
Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
Cho quá trình Fe2+ → Fe3+ + 1e, đây là quá trình
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là
18/06/2021 1,250
A. HCl, Fe2+, Cl2
Đáp án chính xác
Đáp án A
HCl có tính khử gây nên bởi Cl-1 và tính oxi hóa gây nên bởi H+1
Sắt trong ion Fe2+ có số oxi hóa +2, đây là số oxi hóa trung gian của Fe nên Fe2+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Trong phân tử Clo, nguyên tố Cl có số oxi hóa 0, đây là số oxi hóa trung gian của Clo nên Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất khử?
Xem đáp án » 18/06/2021 2,663
Cho phản ứng hóa học sau: FeS2+O2→Fe2O3+SO2
Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là
Xem đáp án » 18/06/2021 2,352
Cho phương trình ion thu gọn: Cu+2Ag+→Cu2++2Ag
Kết luận nào sau đây sai?
Xem đáp án » 18/06/2021 1,656
Trong phản ứng: Cu+2H2SO4đặc, nóng→CuSO4+SO2+2H2O, axit sunfuric
Xem đáp án » 18/06/2021 1,351
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Xem đáp án » 18/06/2021 1,111
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
Xem đáp án » 18/06/2021 1,098
Trong phản ứng: CaCO3→CaO+CO2, nguyên tố cacbon
Xem đáp án » 18/06/2021 731
Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là
Xem đáp án » 18/06/2021 686
Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
Xem đáp án » 18/06/2021 574
Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
Xem đáp án » 18/06/2021 502
Cho phản ứng: Ca+Cl2→CaCl2
Kết luận nào sau đây đúng?
Xem đáp án » 18/06/2021 436
Trong phản ứng: NO2+H2O→HNO3+NO, nguyên tố nitơ
Xem đáp án » 18/06/2021 405
Cho phản ứng : Cu+HNO3→CuNO32+NO+H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của HNO3 và NO là
Xem đáp án » 18/06/2021 312
Cho từng chất: Fe, FeO, FeOH2, FeOH3, Fe3O4, Fe2O3,FeNO32, FeNO33, FeSO4, Fe2SO43, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
Xem đáp án » 18/06/2021 187
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là
Xem đáp án » 18/06/2021 132