ADVERTISEMENT
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
Tiết 2
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
a. Sông Hương nhìn từ nguồn cội
+ Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: như một “bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.
– Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn > hùng tráng.
– Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác > ào ạt.
– Cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực sâu > dữ dội.
– Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi của hoa đỗ quyên rừng > nên thơ, tình tứ, mê đắm.
+ Biện pháp nhân hoá: Sông Hương như “cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại”, với “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng” > nữ tính, vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ > không chỉ ngắm nghía “khuôn mặt kinh thành”, nhà văn còn khơi về nguồn cội để khám phá vẻ đẹp tâm hồn thăm thẳm mà chính dòng sông cũng không muốn bộc lộ.
b. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế
+ Quan hệ giữa sông Hương và có đô: “người tình mong đợi” >hành trình về cố đô được hình dung như “một cuộc tìm kiếm có ý thức” một người tình trong mộng của người con gái.
+ Hành trình về xuôi tìm “người tình mong đợi”
– Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: là “cô gái đẹp ngủ mơ màng” > vẻ đẹp lãng mạn của câu chuyện cổ.
– Khi ra khỏi vùng núi: “chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột’, “vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ > linh hoạt, rạo rực sức trẻ và sự khao khát.
– Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm như tấm lụa”
– Qua những dãy đồi tây nam thành phố: ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc” “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
– Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc nhất” “như triết lí, như cổ thi” > so sánh độc đáo, giàu sức gợi > tả mặt nước phẳng lặng và không gian bờ bãi u tịnh bằng liên tưởng tới triết học, thơ cổ → thấp thoáng hình ảnh một “cái tôi” giàu suy tư.
– Khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ: tươi tắn và trẻ trung
* Nhận xét:
– Sông Hương chảy qua nhiều địa danh khác nhau, mỗi địa danh cho thấy bao tầng sâu văn hiến > nhiều dáng vẻ Sông Hương được khám phá ở nhiều góc nhìn.
– Diện mạo: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng.
– Bút pháp: kể và tả, sự liệt kê được thơ hoá bằng cảm thụ tài hoa, tinh tế.
c. Sông Hương trong lòng thành phố Huế
– Giữa những biền bãi xanh biếc của ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên > tâm trạng của một người đi xa “tìm đúng đường về”, nao nức bồi hồi giữa bờ bãi thân thuộc của quê hương.
– Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên: uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến > làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu > so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng trên bờ môi cô gái đang yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung của dòng sông > cái nhìn tình từ, thống nhất, đem lại cho người đọc những khoái cảm thẩm mĩ độc đáo.
– Khám phá: điệu chảy êm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, …
– Sông Hương “trong khoảnh khắc trùng lại của sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya > liên tưởng:
• Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này”
• Nguyễn Du và Truyện Kiều > linh hồn, niềm tự hào của quốc văn Việt Nam
d. Khi rời khỏi TP Huế
+ Nỗi lưu luyến khi rời khỏi kinh thành:
– Rời khỏi kinh thành, chếch về hướng chính bắc.
– Sực nhớ điều gì chưa kịp nói > đột ngột đổi dòng dể gặp lại thành phố lần cuối
– Liên tưởng:
• Rất lạ với tự nhiên và rất giống với con người ở đây > nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu
• So sánh: sông Hương, kinh thành Huế – nàng Kiều, Kim Trọng; Tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở
→ mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình yêu đất, yêu nước trở nên đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc.
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
Tiết 2
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
* GV chiếu yêu cầu:
– Hs làm việc cá nhân (ở nhà)
+ Liệt kê các chi tiết, hình ảnh đặc sắc t/g sd để khắc họa sông Hương.
+ Xác định các bpnt.
+ Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của sông Hương.
– HS làm việc cặp đôi (tại lớp): đọc bài của bạn, trao đổi, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm.
– HS trình bày, 1 HS ghi vắn tắt nội dung lên bảng (cặp đôi)
– HS lắng nghe, ghi chép, nhận xét, bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung, chốt
– Đánh giá sản phẩm, kĩ năng thuyết trình
a. Sông Hương nhìn từ nguồn cội
+ Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: như một “bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.
– Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn > hùng tráng.
– Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác > ào ạt.
– Cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực sâu > dữ dội.
– Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi của hoa đỗ quyên rừng > nên thơ, tình tứ, mê đắm.
+ Biện pháp nhân hoá: Sông Hương như “cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại”, với “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng” > nữ tính, vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ > không chỉ ngắm nghía “khuôn mặt kinh thành”, nhà văn còn khơi về nguồn cội để khám phá vẻ đẹp tâm hồn thăm thẳm mà chính dòng sông cũng không muốn bộc lộ.
b. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế
+ Quan hệ giữa sông Hương và có đô: “người tình mong đợi” >hành trình về cố đô được hình dung như “một cuộc tìm kiếm có ý thức” một người tình trong mộng của người con gái.
+ Hành trình về xuôi tìm “người tình mong đợi”
– Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: là “cô gái đẹp ngủ mơ màng” > vẻ đẹp lãng mạn của câu chuyện cổ.
– Khi ra khỏi vùng núi: “chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột’, “vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ > linh hoạt, rạo rực sức trẻ và sự khao khát.
– Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm như tấm lụa”
– Qua những dãy đồi tây nam thành phố: ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc” “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
– Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc nhất” “như triết lí, như cổ thi” > so sánh độc đáo, giàu sức gợi > tả mặt nước phẳng lặng và không gian bờ bãi u tịnh bằng liên tưởng tới triết học, thơ cổ → thấp thoáng hình ảnh một “cái tôi” giàu suy tư.
– Khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ: tươi tắn và trẻ trung
* Nhận xét:
– Sông Hương chảy qua nhiều địa danh khác nhau, mỗi địa danh cho thấy bao tầng sâu văn hiến > nhiều dáng vẻ Sông Hương được khám phá ở nhiều góc nhìn.
– Diện mạo: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng.
– Bút pháp: kể và tả, sự liệt kê được thơ hoá bằng cảm thụ tài hoa, tinh tế.
c. Sông Hương trong lòng thành phố Huế
– Giữa những biền bãi xanh biếc của ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên > tâm trạng của một người đi xa “tìm đúng đường về”, nao nức bồi hồi giữa bờ bãi thân thuộc của quê hương.
– Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên: uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến > làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu > so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng trên bờ môi cô gái đang yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung của dòng sông > cái nhìn tình từ, thống nhất, đem lại cho người đọc những khoái cảm thẩm mĩ độc đáo.
– Khám phá: điệu chảy êm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, …
– Sông Hương “trong khoảnh khắc trùng lại của sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya > liên tưởng:
• Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này”
• Nguyễn Du và Truyện Kiều > linh hồn, niềm tự hào của quốc văn Việt Nam
d. Khi rời khỏi TP Huế
+ Nỗi lưu luyến khi rời khỏi kinh thành:
– Rời khỏi kinh thành, chếch về hướng chính bắc.
– Sực nhớ điều gì chưa kịp nói > đột ngột đổi dòng dể gặp lại thành phố lần cuối
– Liên tưởng:
• Rất lạ với tự nhiên và rất giống với con người ở đây > nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu
• So sánh: sông Hương, kinh thành Huế – nàng Kiều, Kim Trọng; Tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở
→ mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình yêu đất, yêu nước trở nên đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc.